Từ phải sang: Trại giam E, trại giam F, trại giam G, trại giam H – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam E, trại giam F, trại giam G – Nhà tù Hỏa Lò
Trại giam H – Nhà tù Hỏa Lò
Trại giam E – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam D, trại giam E, trại giam F, trại giam G – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam D, trại giam E – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam D, trại giam E – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam D, trại giam E, trại giam G, trại giam H, xà lim III – Nhà tù Hỏa Lò
Sân trại giam D, trại giam E, trại giam G, trại giam H – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam F, trại giam G, trại giam H, xà lim III – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam L, trại giam N, trại giam O – Nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Trại giam N, trại giam L, trại giam K, xà lim II, trạm xá nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Trại giam L, trại giam M, xà lim III, khu bếp nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Khu bếp, trại giam L, trại giam M - nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Trại giam L, trại giam M, xà lim III, khu bếp nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Trại giam L, trại giam M - nhà tù Hỏa Lò
Trại giam K – Nhà tù Hỏa Lò
Trại giam L – Nhà tù Hỏa Lò
Trại giam L – Nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Trại giam L, trại giam K, xà lim II - nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Trại giam L, trại giam K, xà lim II - nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Trại giam L, trại giam K, xà lim II - nhà tù Hỏa Lò
Bên trong trại giam K – Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong trại giam K – Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong trại giam K – Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong trại giam K – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam N, trại giam O - nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam N, trại giam O - nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam O, khu Cachot (ngục tối), trại giam P - nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam O, khu Cachot (ngục tối), trại giam P - nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam O, khu Cachot (ngục tối), trại giam P - nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam O, khu Cachot (ngục tối), trại giam P - nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Xà lim I (xà lim tử hình), trại giam I, trại giam J - nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam P, xà lim I (xà lim tử hình), trại giam J, trại giam I - nhà tù Hỏa Lò
Trại giam J – Nhà tù Hỏa Lò
Sân trại giam J – Nhà tù Hỏa Lò
Trại giam I – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam P, xà lim I (xà lim tử hình), trại giam J - nhà tù Hỏa Lò
Xà lim I (xà lim tử hình) - Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Xà lim I (xà lim tử hình), trại giam J, trại giam I - nhà tù Hỏa Lò
Sân xà lim I (xà lim tử hình) - Nhà tù Hỏa Lò
Cửa khu xà lim I (xà lim tử hình) - Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong khu xà lim I (xà lim tử hình) - Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong khu xà lim I (xà lim tử hình) - Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong khu xà lim I (xà lim tử hình) - Nhà tù Hỏa Lò
Một gian xà lim giam tù nhân bị kết án tử hình tại khu xà lim
Bệ xi măng, cùm chân trong gian xà limgiam tù nhân bị kết án tử hình tại khu xà lim I – Nhà tù Hỏa Lò
Xà lim II – Nhà tù Hỏa Lò
Xà lim II – Nhà tù Hỏa Lò
Buồng giam tại khu xà lim II – Nhà tù Hỏa Lò
Xà lim II – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam L, bếp, khu xà lim III – Nhà tù Hỏa Lò
Từ phải sang: Trại giam E, trại giam G, trại giam H, mặt sau khu xà lim III – Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong một buồng giam tại khu xà lim III (xà lim tử hình) - Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong một buồng giam tại khu xà lim III (xà lim tử hình) - Nhà tù Hỏa Lò
Mái khu Cachot (ngục tối) – Nhà tù Hỏa Lò
Buồng giam, cầu thang trong khu Cachot (ngục tối) – Nhà tù Hỏa Lò
Cửa trong khu Cachot (ngục tối – Nhà tù Hỏa Lò
Buồng giam trong khu Cachot (ngục tối) – Nhà tù Hỏa Lò
Trại giam nữ tù nhân, khu hành chính (nhà C) – Nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: Khu xà lim III, khu bếp, trại giam L, Trại giam M – Nhà tù Hỏa Lò
Khu bếp – Nhà tù Hỏa Lò
Từ trái sang: khu bếp, trại giam L – Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong khu bếp – Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong khu bếp – Nhà tù Hỏa Lò
Bể tắm công cộng – Nhà tù Hỏa Lò
Bể tắm công cộng – Nhà tù Hỏa Lò
Bể tắm công cộng – Nhà tù Hỏa Lò
Bể tắm công cộng – Nhà tù Hỏa Lò
Khu hành chính – Nhà tù Hỏa Lò
Khu hành chính (nhà B) – Nhà tù Hỏa Lò
Khu hành chính (nhà C) – Nhà tù Hỏa Lò
Bên trong khu hành chính – Nhà tù Hỏa Lò
Tường bao, hành lang – Nhà tù Hỏa Lò
Tường bao, hành lang – Nhà tù Hỏa Lò
Tường bao, hành lang – Nhà tù Hỏa Lò
Tường bao, hành lang – Nhà tù Hỏa Lò
Chòi canh – Nhà tù Hỏa Lò
Chòi canh – Nhà tù Hỏa Lò
Chòi canh – Nhà tù Hỏa Lò
Chòi canh – Nhà tù Hỏa Lò
Trạm xá – Nhà tù Hỏa Lò
Cửa cổng chính – Nhà tù Hỏa Lò
Cửa cổng chính – Nhà tù Hỏa Lò
Cửa dẫn vào khu trại trong nhà tù Hỏa Lò
Máy chém – Thực dân Pháp dùng chém đầu các chiến sỹ yêu nước và cách mạng Việt Nam
Cùm chân – Thực dân Pháp dùng giam giữ các chiến sỹ yêu nước vad cách mạng tại nhà tù Hỏa Lò
check
Phim/Ảnh tham khảo
Nhà tù Sơn La do thực dân Pháp xây dựng, năm 1908.
Xà lim giam đồng chí Tô Hiệu tại Nhà tù Sơn La, năm 1940.
Khu xà lim ngầm - Nhà tù Sơn La.
Cùm, xiềng, xích - Thực dân Pháp sử dụng để giam cầm các chiến sỹ cách mạng tại nhà tù Sơn La.
Nơi viết báo “Suối reo” trong nhà tù Sơn La.
Nghĩa trang liệt sỹ Nhà tù Sơn La.
Cây đào Tô Hiệu tại Nhà tù Sơn La.
Đồng chí Đàm Văn Lý (Quý Quân) bị thực dân Pháp bắt, giam tại nhà tù Sơn La. Năm 1942, đồng chí vượt ngục Sơn La và bị thực dân Pháp bắn chết, bêu đầu ở cổng Nhà tù Sơn La 3 ngày để khủng bố và uy hiếp tinh thần tù nhân.
Đồng chí Tô Hiệu (1912 - 1944), Bí thư chi bộ Nhà tù Sơn La năm 1940 - 1941.
Đồng chí Tô Hiệu (1912 - 1944), Bí thư chi bộ Nhà tù Sơn La năm 1940 - 1941.
Anh Lò Văn Giá - Người thanh niên dân tộc Thái đã dẫn đường cho các đồng chí Trần Đăng Ninh, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Văn Trân và Lưu Đức Hiểu vượt ngục Sơn La năm 1943
Nhà đày Buôn Ma Thuột (1930 - 1945).
Khu xà lim biệt giam, nhà đày Buôn Ma Thuột (1930 - 1945).
Dãy nhà giam của Nhà tù Buôn Mê Thuột - Đắc Lắc.
Chòi canh - nhà tù Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc.
Bữa cơm trong sân nhà tù Buôn Mê Thuột.
Cùm chân bằng gỗ lim trong nhà đày Buôn Ma Thuột (1930 - 1945).
Đồng chí Phan Đăng Lưu (1901 - 1941) - ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương 1939 - 1941. Năm 1931 - 1936, đồng chí bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà đày Buôn Ma Thuột. Ảnh đen trắng Năm 1938, đồng chí Ảnh đen trắng bị bị địch bắt lần th Ảnh đen trắng ứ hai ở Sài Gòn và kết án tử hình. Ngày 28/6/1941, đồng chí bị thực dân Pháp xử bắn tại Bà Điểm, Hóc Môn, Gia Định.
Trại giam Thủ Đức.
Trại K - Nhà giam Thủ Đức, nơi ở của các cháu bé bị bắt cùng mẹ.
Nữ tù chính trị trại giam Thủ Đức bị đưa xuống tàu đày ra Nhà tù Côn Đảo, năm 1970.
Tù nhân trong Khám lớn - Sài Gòn.
Đồng chí Nguyễn Thị Loan (tức Lập Quốc) bị đế quốc Mỹ bắt giam tại Khám Lớn, khám Chí Hòa khi mới 16 tuổi.
Đồng chí Hà Huy Tập (1902 - 1941) - Tổng Bí thư Đảng cộng sản Đông Dương năm 1935 - 1938. Năm 1938, đồng chí bị thực dân Pháp bắt ở Sài Gòn. Năm 1940, đồng chí bị bắt lần thứ hai và giam tại Khám Lớn – Sài Gòn. Ngày 28/6/1941, đồng chí bị thực dân Pháp xử bắn tại Bà Điểm, Hóc Môn, Gia Định.
Đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai - Uỷ viên Xứ ủy Nam kỳ, Bí thư Thành ủy Sài Gòn - Chợ Lớn, bị thực dân Pháp bắt giam tại Khám Lớn - Sài Gòn, năm 1940. (Đồng chí Phu nhân của đồng chí Lê Hồng Phong, chị ruột đồng chí Nguyễn Thị Quang Thái).
Nữ tù chính trị để tang Chủ tịch Hồ Chí Minh tại khám Chí Hoà, năm 1969.
Nữ tù chính trị tại Nhà tù Sóc Trăng tổ chức đón Tết, năm 1973.
Nhà tù Tân Hiệp (Biên Hòa, Đồng Nai).
Nữ tù chính trị trong trại biệt giam Nhà tù Tân Hiệp, Biên Hoà, Đồng Nai.
Cuộc đàn áp đẫm máu tù chính trị ở nhà tù Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai.
Cuộc đàn áp đẫm máu tù chính trị ở nhà tù Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai.
Đồng chí Võ Thị Chính (tức Võ Thị Truyền) tham gia hoạt động cách mạng, bị đế quốc Mỹ bắt giam năm 1968, hy sinh ngày 26/11/1970 tại Nhà lao Tân Hiệp.
Bà Ngô Thị Tồn và Kiều Thị Tư (là hai trong số 410 nữ tù chính trị chống chào cờ “Quốc gia”) bị địch đàn áp dã man bằng lựu đạn lân tinh tại Nhà tù Tân Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai, ngày 26/11/1970.
Đồng chí Trần Phú (1904 - 1931) - Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930 - 1931. Tháng 6/1931, đồng chí bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà tù ở Sài Gòn. Tháng 9/1931, đồng chí hy sinh tại nhà thương Chợ Quán vì những cực hình tra tấn dã man của địch.
Chị Nguyễn Thị ảnh (tức Bé ảnh) bị bắt giam khi 15 tuổi.
Đồng chí Nguyễn Thị Diệu bị đế quốc Mỹ bắt giam ngày 06/7/1955, chị bị kẻ thù tra tấn cho đến chết khi đang mang thai được 3 tháng.
Nữ đặc công Phan Thị Mai bị đế quốc Mỹ bắt và tra tấn đến tàn phế tại Bình Thuận, năm 1968.
Đồng chí Lê Thị Riêng tham gia hoạt động cách mạng, bị đế quốc Mỹ bắt giam tại bốt Bà Hòa - Sài Gòn, năm 1967 và đã bị địch thủ tiêu đêm mùng 2 Tết Mậu Thân, 1968.
Anh hùng Lực lượng vũ trang Trần Thị Lý (tức Trần Thị Nhâm), nữ chiến sĩ cách mạng tỉnh Quảng Bình, từng bị giam tại nhiều nhà lao: đồn Vân Ly - Gò Nổi, nhà lao Vĩnh Điện, nhà lao Thông Đăng - Hội An, với những vết thương, di chứng của những trận đòn tra tấn dã man của đế quốc Mỹ.
Đồng chí Trần Thị Sáu (tức Mười Thoa) tham gia hoạt động cách mạng, bị đế quốc Mỹ bắt tháng 11/1970, do những hình thức tra tấn dã man, vô nhân đạo của kẻ thù, đồng chí đã hy sinh sau 45 ngày bị giam giữ.
Bà Huỳnh Thị Phụng, cán bộ phụ trách giao liên Quận II, VII, VIII - Sài Gòn, bị địch bắt và tra tấn đến chết trong tù.
Cổng trại giam tù binh Phú Quốc, một trong những trại tù binh lớn nhất trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Dụng cụ đào hầm vượt ngục của các chiến sĩ cách mạng ở phân khu B2 - Nhà tù Phú Quốc.
Đồng chí Lê Văn Dương bị địch bắn chết khi vượt ngục Nhà tù Phú Quốc.
Một góc Nhà tù Côn Đảo (1862 - 1875).
Chuồng cọp - Nhà tù Côn Đảo.
Hầm phân bò - Nhà tù Côn Đảo.
Dãy buồng giam trong khu Chuồng Bò (Nhà tù Côn Đảo), nơi Mỹ - Ngụy tra tấn dã man tù chính trị trước khi đem đến hầm giam Chuồng Bò.
Khu xà lim trong Nhà tù Côn Đảo, nơi từng giam giữ 41 nữ tù chính trị đầu tiên tham gia đấu tranh chống ly khai và bị đày ra Côn Đảo, cuối năm 1957.
Trại 4 - Nhà tù Côn Đảo, nơi giam giữ trên 500 phụ nữ từ Nhà tù Tân Hiệp bị đày ra đảo, năm 1972.
Căn phòng - nơi thực dân Pháp giam chị Võ Thị Sáu trước khi đưa đi xử bắn (bên phải trước cổng trại giam Phú Hải - Nhà tù Côn Đảo).
Cầu Ma Thiên Lãnh (Côn Đảo) trước Cách mạng tháng Tám đã có hàng ngàn chiến sỹ cách mạng hy sinh khi làm cây cầu này.
Nghĩa trang Hàng Dương - Côn Đảo
Nhà tưởng niệm nghĩa trang Hàng Dương - Côn Đảo.
Tượng đài “Trao áo” trong nghĩa trang Hàng Dương - Côn Đảo.
Mũi cá Mập (Côn Đảo), nơi thực dân Pháp đã thủ tiêu nhiều chiến sỹ cách mạng và vứt xác xuống vực thẳm để cá mập ăn thịt, trước Cách mạng Tháng 8/1945.
Chiếc tàu của thực dân Pháp chở tù chính trị ra nhà tù Côn Đảo.
Cầu tàu Côn Đảo.
Một phòng giam tù chính trị nhà tù Côn Đảo.
Tù chính trị Nhà tù Côn Đảo bị lính Mỹ khám xét trước khi vào phòng giam.
Tù chính trị bị giam cầm ở nhà tù Côn Đảo
Tù khổ sai ở trong sân chính của trại giam nhà tù Côn Đảo.
Nữ chiến sỹ cách mạng bị giam cầm trong Nhà tù Côn Đảo.
Nữ chiến sỹ cách mạng bị giam cầm trong Nhà tù Côn Đảo.
Nữ chiến sỹ cách mạng bị giam cầm trong Nhà tù Côn Đảo.
Tù chính trị bị đánh đập, giam cầm tại nhà tù Côn Đảo.
Tù chính trị bị đánh đập, giam cầm tại nhà tù Côn Đảo.
Sinh hoạt của tù nhân ở Trại 3 - Phú Sơn - Côn Đảo.
Những sọt cá muối đắng làm thức ăn cho tù chính trị ở Nhà tù Côn Đảo.
Bữa ăn của tù nhân Côn Đảo dưới chế độ nhà tù Mỹ - Ngụy.
Bà Nguyễn Thị Chỉ (tức Sáu Già) tại chuồng Cọp - Nhà tù Côn Đảo.
Tù nhân nhà tù Côn Đảo lao động khổ sai (làm rẫy ở Côn Đảo).
Cố vấn Mỹ kiểm soát tù nhân lao động khổ sai ở Nhà tù Côn Đảo.
Tù chính trị nhà tù Côn Đảo đi lao động khổ sai trở về trại giam.
Một hình thức tra tấn tù chính trị Nhà tù Côn Đảo của thực dân Pháp.
Một hình thức tra tấn tù chính trị Nhà tù Côn Đảo của thực dân Pháp.
Những tên tay sai chuẩn bị cho đàn áp tù chính trị.
Cảnh sát dã chiến Mỹ đàn áp nữ tù nhân tại nhà tù Côn Đảo.
Cuộc đàn áp đẫm máu tại nhà tù Côn Đảo, ngày 2/3/1973.
Cuộc đàn áp đẫm máu tại nhà tù Côn Đảo, ngày 2/3/1973.
Bản kiến nghị của anh chị em tù chính trị ở Trại 1, Phòng 3, Nhà tù Côn Đảo phản đối chế độ nhà tù hà khắc.
Dòng chữ viết bằng máu trên vách khu biệt lập chuồng bò, thể hiện tinh thần đấu tranh của các chiến sỹ cách mạng trong nhà tù Côn Đảo.
Đồng chí Tôn Đức Thắng - Người lãnh đạo các cuộc đấu tranh của tù chính trị Nhà tù Côn Đảo chống lại chế độ giam cầm hà khắc, sinh hoạt đoạ đày (1929 - 1945).
Liệt sỹ Võ Thị Sáu (1933 - 1952), bị thực dân Pháp bắt, kết án tử hình và giam tại nhà tù Côn Đảo. Ngày 23/1/1952, chị Võ Thị Sáu bị địch xử bắn tại Côn Đảo.
Đồng chí Lê Hồng Phong (1902 - 1942) - ủy viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản, người chủ trì công việc của Đảng Cộng sản Đông Dương từ năm 1932 - 1937. Đồng chí bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà tù Côn Đảo năm 1939. Trong ngục tù, đồng chí bị thực dân Pháp tra tấn rất dã man và nhốt trong hầm tối với chế độ sinh hoạt đọa đày. Ngày 6/9/1942, đồng chí hy sinh tại nhà tù Côn Đảo.
Đồng chí Tô Chấn (1906 - 1935) - Người chủ trương ám sát Toàn quyền Đông Dương Pasquier nhưng bị lộ, bị thực dân Pháp bắt, kết án tử hình, sau đó giảm xuống án chung thân và đày ra nhà tù Côn Đảo. Đầu năm 1935, đồng chí tham gia vượt ngục cùng đồng chí Ngô Gia Tự và hy sinh trên biển.
Ông Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) - Nhà hoạt động chính trị yêu nước, người xuất bản tờ báo “Chuông rè” để tuyên truyền, cổ động, đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Tháng 10/1939, ông bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà tù Côn Đảo. Do chế độ giam cầm hà khắc, năm 1943, ông hy sinh tại nhà tù Côn Đảo.
Đồng chí Trương Mỹ Hoa bị đế quốc Mỹ bắt giam tại Nhà tù Côn Đảo. Trong tù, đồng chí luôn đi đầu trong các phong trào đấu tranh chống địch khủng bố với tên giả là Nguyễn Thị Tâm, số tù DT/PAN - 094.
Đồng chí Nguyễn Thị Giang, người phụ nữ đầu tiên bị đế quốc Mỹ kết án tử hình. Đồng chí đã được chị em trong các trại giam Nhà tù Côn Đảo bảo vệ an toàn đến ngày giải phóng, không cho giặc thủ tiêu.
Đồng chí Lê Thị Cúc tham gia hoạt động cách mạng, bị đế quốc Mỹ bắt giam tại Nhà tù Côn Đảo, đã hy sinh tại đây, năm 1972.
Nụ cười chiến thắng của đồng chí Võ Thị Thắng trước bản án 20 năm tù khổ sai, giam tại Nhà tù Côn Đảo của đế quốc Mỹ. Trước tòa án địch, đồng chí đã lạc quan đặt câu hỏi: “Liệu chính quyền các ông có tồn tại đến 20 năm để cầm tù tôi không?”.
Tù chính trị ở Côn Đảo được Chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp trả tự do về đến ga xe lửa Hà Nội, tháng 11/1936.
Các nữ tù chính trị bị đưa ra tòa án binh.
Niềm vui của nữ tù chính trị côn Đảo trong ngày giải phóng.
Tù chính trị ở Đắc Lây lao động khổ sai: đốt than, chặt củi, đánh cá.
Tù chính trị nhà tù Lao Bảo đi lao động khổ sai, trên cổ vẫn phải đeo gông.
Tù chính trị nhà tù Lao Bảo chuẩn bị đi lao động khổ sai.
Tù chính trị nhà tù Lao Bảo chuẩn bị đi lao động khổ sai.
Nữ khán hộ Pháp lấy máu 2 tù chính trị phạm ở cảng Cáp 3 Jacque để tiếp cho binh lính Pháp bị thương trong các trận càn.
Tù chính trị ngồi vào bàn ăn sau khi bị thực dân Pháp lấy máu.
Cuộc biểu tình của nữ sinh.
Đài tưởng niệm các chiến sỹ cách mạng hy sinh trong nhà tù Phú Quốc.
Đại diện ban liên lạc tù chính trị nhà tù Phú Quốc tại Hà Nội viếng nghĩa trang liệt sĩ Phú Quốc.
Lãnh đạo Tỉnh ủy Kiên Giang thắp nhang, tưởng nhớ các liệt sỹ hy sinh tại nhà tù Phú Quốc.
Đội thiếu nhi Côn Đảo đến viếng mộ đồng chí Lê Hồng Phong.
Phụ nữ Côn Đảo đến viếng mộ đồng chí Lê Hồng Phong.
Phụ nữ Côn Đảo đến viếng mộ anh hùng liệt sỹ Võ Thị Sáu.
Thiếu nhi Côn Đảo đến viếng mộ anh hùng liệt sỹ Võ Thị Sáu.
Đồng chí Trương Mỹ Hoa, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát biểu tại buổi đón đoàn đại biểu nữ chiến sỹ cách mạng tù chính trị Côn Đảo, từ thành phố Hồ Chí Minh ra thăm Hà Nội do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức, ngày 24/03/1995.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trương Mỹ Hoa tặng hoa mừng thọ đồng chí Hoàng Thị ái (cựu tù chính trị Nhà tù Hỏa Lò) nhân dịp đồng chí tròn 100 tuổi đời, 70 tuổi Đảng. Lễ mừng thọ do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức tại Hà Nội, năm 2000.
Đồng chí Hà Thị Khiết, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Chủ tịch ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của Phụ nữ Việt Nam thắp hương cho đồng chí Phạm Thị Vân (Hoàng Ngân), nguyên Bí thư Đảng đoàn Phụ nữ Trung ương, Bí thư đoàn Phụ nữ cứu quốc Trung ương nhân ngày giỗ lần thứ 56 của đồng chí tại di tích lịch sử Bản Quyên (đồi Pù Ngạm Ngà), xã Điềm Mặc, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, năm 2005.
Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hoàng Quốc Việt nói chuyện với các nữ đại biểu tham dự Hội nghị Mặt trận dân tộc toàn quốc, năm 1971.
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Trương Mỹ Hoa (cựu tù chính trị Côn Đảo) chụp ảnh lưu niệm với PGS. PTS Nguyễn Thị Kê và lãnh đạo Bộ Y tế tại lễ trao giải thưởng Kovalepxkaia năm 1996 tại Hà Nội, ngày 18/10/1997.
Đồng chí Nguyễn Thị Thập, cựu tù chính trị nhà lao Thủ Đức, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trao tặng đoàn đại biểu anh hùng các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam bức trướng: “Anh hùng, bất khuất, mưu trí, dũng cảm quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” giai đoạn 1962 - 1974.
Đồng chí Lê Thị Riêng, tù chính trị Nhà tù Biên Hòa, Uỷ viên Uỷ ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Phó hội trưởng Hội Liên hiệp Phụ nữ Giải phóng miền Nam Việt Nam và gia đình.
Trước giờ khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh - Liên Việt, Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu tới viếng nghĩa trang liệt sỹ ở chiến khu Việt Bắc, tháng 3/1951.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm và nói chuyện với Hội nghị cán bộ phụ nữ toàn quốc, ngày 26/1/1956.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với các học viên của Trường Thương binh hỏng mắt Hà Nội, ngày 11/12/1958.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện tại Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ III, năm 1961.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước tại Lễ kỷ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, ngày 19/10/1966. (Trong đó có Đồng chí Nguyễn Thị Thập, cựu tù chính trị Nhà lao Thủ Đức, Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Đồng chí Hoàng Thị ái, cựu tù chính trị Nhà tù Hoả Lò, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam).
Chủ tịch Hồ Chí Minh với một số chị em cán bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc.